Fucoidan Umi No Shizuku tổ chức hội thảo về sức khỏe
Ngày 12.1, ông Vi Hòe, Bí thư Huyện ủy H.Kỳ Sơn (Nghệ An), cho biết Huyện ủy đã đình chỉ về mặt Đảng, UBND H.Kỳ Sơn cũng đình chỉ công tác Chủ tịch UBND xã Na Ngoi đối với ông Mùa Bá Vừ. Ông Vừ là nghi phạm bị Công an TP.Vinh bắt giữ trong đường dây vận chuyển, buôn bán 35 kg ma túy tổng hợp và 4 bánh heroin vào ngày 9.1. Trước đó, tháng 12.2024, ông Mùa Dua Thái, nguyên Bí thư Đảng ủy xã Na Ngoi, cũng bị Công an TP.Vinh bắt vì mua bán hơn 28.000 viên ma túy tổng hợp. Na Ngoi là xã biên giới giáp Lào. Ông Xồng Vả Dềnh, Phó bí thư thường trực Đảng ủy xã Na Ngoi, cho hay, hằng năm xã đều có kế hoạch vận động, tuyên truyền người dân không mua bán, tàng trữ, sử dụng ma túy. Với vai trò là lãnh đạo xã, ông Vừ cũng tích cực tuyên truyền, vận động người dân tránh xa ma túy. Trước khi làm chủ tịch xã, ông Vừ làm Văn phòng Đảng ủy kiêm Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Đảng ủy. Cuối năm 2021, ông Vừ làm Phó chủ tịch UBND xã, đầu năm 2024, được bầu làm Chủ tịch UBND xã Na Ngoi. Theo lãnh đạo địa phương, thời gian công tác tại xã, ông Vừ được đánh giá là người năng nổ, có trình độ, vui vẻ, nhiệt tình với công việc. Kinh tế gia đình ông Vừ khá giả. Vợ ông Vừ ở nhà chăn nuôi, gần đây ông Vừ mua xe ô tô bán tải để đi lại. Ông Dềnh cũng cho biết ngày 8.1, ông Vừ vẫn đến trụ sở xã làm việc bình thường. Đến khoảng 16 giờ, ông Vừ rời trụ sở. Sáng 9.1, ông Vừ không đến cơ quan và đến khoảng 9 giờ cùng ngày, cán bộ của xã xem thông tin trên Facebook do người dân phát trực tiếp vụ bắt nhóm người buôn bán ma túy ở TP.Vinh có nêu tên và hình ảnh ông Vừ, mọi người mới biết sự việc. Như Thanh Niên đã thông tin, sáng 9.1 Công an TP.Vinh phát hiện, bắt giữ ông Mùa Bá Vừ (42 tuổi, Chủ tịch UBND xã Na Ngoi) khi ông này đang lái xe bán tải vận chuyển 35 kg ma túy tổng hợp và 4 bánh heroin. Ông Vừ được xác định cầm đầu đường dây ma túy này. Ngoài ông Vừ, còn có một nghi phạm khác cũng đã bị công an bắt giữ.Tăng cường kiểm tra địa điểm kinh doanh vàng
Đức Giáo hoàng đã được đưa vào bệnh viện Gemelli của Rome vào ngày 14.2 sau khi bị tình trạng khó thở trong nhiều ngày. Ông được chẩn đoán mắc viếm phổi kép, tức bệnh viêm phổi ở cả hai lá phổi.Giáo hoàng Francis trong hai năm đã nhiều lần bị ốm. Ông đặc biệt dễ bị nhiễm trùng phổi vì ông đã bị viêm màng phổi khi còn trẻ và đã phải cắt bỏ một phần phổi.
Cô gái mất cả tứ chi sau khi bị nhiễm trùng từ máy phun sương
Khi được hỏi, tất cả những người dân địa phương đều không biết danh tính những người đang bao chiếm hàng chục ha đất ven biển thuộc các xã Kiểng Phước, Tân Thành, Tân Điền (H.Gò Công Đông, Tiền Giang) để nuôi hàu thương phẩm. Đứng trên đê biển Tân Thành quan sát, bất kỳ ai cũng dễ dàng nhìn thấy ngay bên dưới bãi rác Kiểng Phước là các giàn nuôi hàu liên kết với nhau, chạy song song đê biển với chiều dài hơn 10 km, thuộc các xã Tân Điền, Tân Thành và Kiểng Phước của H.Gò Công. Các giàn nuôi hàu này được kết lại. Mỗi mảng liên kết với nhau bằng nhiều dây lớn, phía trên là các phuy nhựa nổi, phía dưới là ruột xe để cho hàu bám vào. Lúc triều cường lên, từng mảng rác lớn từ bãi rác Kiểng Phước bị cuốn phăng xuống biển, trôi xung quanh các giàn nuôi hàu. Theo người dân địa phương, hơn 2 năm trước, có một số người lạ mặt đến đây thả các giàn ruột xe xuống khu vực ven biển để nuôi hàu. Không lâu sau đó, mô hình này nở rộ rất nhanh, nhiều người lạ mặt bao chiếm toàn bộ khu vực dọc đê biển Tân Thành. Một ngư dân sống gần đê biển Tân Thành cho biết: "Cũng sử dụng đất ven biển làm kinh tế nhưng người nuôi nghêu phải làm hợp đồng thuê đất với nhà nước; sò giống tự nhiên cũng do nhà nước quản lý, cấm khai thác. Riêng những người nuôi hàu bằng ruột xe thì không phải thuê đất, họ ngang nhiên bao chiếm bãi biển. Họ làm công khai trong thời gian dài như vậy. Thật sự, tôi không hiểu đây là mô hình gì..." Để làm rõ vùng đất rộng lớn ven biển bị bao chiếm để nuôi hàu, PV Thanh Niên đã liên hệ chính quyền địa phương. Trao đổi bằng văn bản với PV, ông Lê Văn Sơn, Chủ tịch UBND H.Gò Công Đông (Tiền Giang) khẳng định, mô hình nuôi hàu bằng ruột xe dọc theo biển Tân Thành là tự phát, chính quyền địa phương không cấp phép. Các chủ giàn hàu tự bao chiếm đất ven biển cách bờ từ khoảng 500 - 3.500 m để thả nuôi.Về công tác quản lý nhà nước, theo ông Sơn, ngày 11.11.2024, UBND H.Gò Công Đông đã ban hành quyết định thành lập tổ kiểm tra chấp hành pháp luật về nuôi hàu không đúng quy định. Đến nay, UBND huyện đã kiểm tra, lập biên bản vi phạm hành chính đối với 12 chủ nuôi hàu trên biển thuộc địa bàn xã Kiểng Phước để xử phạt vi phạm hành chính. Tuy nhiên, đến nay huyện vẫn chưa ban hành quyết định xử phạt.PV Thanh Niên cũng đặt câu hỏi về việc cách nuôi hàu bằng ruột xe cũ này có được tiếp tục tồn tại hay không? vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đối với hàu thương phẩm được nuôi từ mô hình này?. Tuy nhiên phía chính quyền địa phương vẫn chưa có câu trả lời.
Building A second Brain - thiết lập bộ não thứ 2 chỉ cách xây dựng và áp dụng Second Brain vào cuộc sống và công việc, đồng thời dạy xây dựng hệ thống thông tin lưu trữ hiệu quả, cách tự động hóa và tối ưu hóa quy trình lưu trữ và xử lý thông tin, cách áp dụng hệ thống Second Brain vào cuộc sống hàng ngày nhằm đưa ra quyết định và giải quyết mọi vấn đề xung quanh.
Chấn động: Siêu phủi Cán Cris Chính thức gia nhập Theanh28 FC
Chiều 17.1, phiên tòa xét xử vụ án Sài Gòn Đại Ninh tiếp tục làm việc. Trước đó, đại diện viện kiểm sát đã đề nghị mức án đối với 10 bị cáo.Trong số các bị cáo, ông Trần Văn Hiệp, cựu Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, bị đề nghị 7 - 8 năm tù về tội nhận hối lộ.Ông Hiệp bị cáo buộc nhận của "đại gia" Nguyễn Cao Trí 4,2 tỉ đồng, qua đó ưu ái cho Công ty Sài Gòn Đại Ninh thực hiện thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật. Ông Hiệp cũng là một trong những lãnh đạo tỉnh đồng thuận với việc điều chỉnh kết luận thanh tra, từ kiến nghị thu hồi sang không thu hồi đối với dự án Đại Ninh.Tự bào chữa trước tòa, ông Hiệp thừa nhận hành vi, nhưng cho rằng mức án đại diện viện kiểm sát đề nghị với mình là quá nặng, đồng thời gửi lời xin lỗi chính quyền, nhân dân tỉnh Lâm Đồng.Đáng chú ý, bị cáo phân trần về bối cảnh phạm tội, khi một phần nguyên nhân xuất phát từ "tình thế tiến thoái lưỡng nan, không thể dừng được".Ông Hiệp nói "chịu sức ép" từ cố Phó tổng Thanh tra Chính phủ Trần Văn Minh (người bị cáo buộc nhận 10 tỉ của ông Trí, đã chết)."Tôi không muốn đổ tội cho người đã chết, nhưng thực tế anh Minh là người hối thúc rất nhiều khiến tôi rơi vào cái guồng xoay. Khi anh Minh xuất hiện ở Lâm Đồng là ai cũng biết dự án chắc chắn sẽ được gia hạn để tiếp tục triển khai khiến tôi bị chủ quan", ông Hiệp giải thích.Vẫn theo cựu Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng, ngoài ông Minh thì bị cáo còn chịu sức ép từ "lãnh đạo cấp cao gợi ý, gửi gắm", do đó phải "chấp hành ý kiến của lãnh đạo cấp trên".Trình bày hoàn cảnh gia đình, ông Hiệp nói "380 ngày tạm giam vừa qua là sự trừng phạt rất lớn, rất thấm thía", đã thấy rõ được sai phạm của bản thân.Trước khi kết thúc phần tự bào chữa, ông Hiệp dừng lại một lúc rồi nói: "Cuối cùng đây là lời nói thật từ tấm lòng chứ không phải đãi bôi, nếu trong quá trình thụ án bị cáo có mệnh hệ gì thì bị cáo xin hiến xác cho y học, khoa học. Hôm nay có đại diện gia đình của bị cáo ở đây nên bị cáo sẽ chịu trách nhiệm về lời nói của mình".Một cựu lãnh đạo khác của tỉnh Lâm Đồng là Trần Đức Quận, cựu Bí thư Tỉnh ủy. Ông Quận bị đề nghị mức án 5 - 6 năm tù về tội nhận hối lộ.Ông Quận bị cáo buộc nhận 2,1 tỉ đồng của "đại gia" Nguyễn Cao Trí, qua đó cùng với ông Hiệp ưu ái cho Công ty Sài Gòn Đại Ninh.Tự bào chữa tại tòa, ông Quận nhận thức hành vi của mình đã ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước và cá nhân, bày tỏ lời xin lỗi.Cựu Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng đề nghị luật sư của mình không bào chữa về tội danh vì thấy phần luận tội là đúng, chỉ trình bày về các tình tiết giảm nhẹ.Trước đó, trong phần thẩm vấn, ông Quận thừa nhận nhận tiền từ bị cáo Nguyễn Cao Trí. Chủ tọa hỏi ông Quận vì sao ông Trí phải đưa tiền cho bị cáo?Trả lời câu hỏi, ông Quận cho rằng đây là sự cảm ơn từ phía ông Trí, việc đưa tiền nhằm nhờ lãnh đạo tỉnh lưu tâm hơn đến dự án Đại Ninh. Tuy vậy, ông Quận cho rằng, dù không nhận tiền thì việc "tập trung chỉ đạo" cũng là trách nhiệm của mình, như với bất kỳ dự án nào khác.Cựu Bí thư Tỉnh ủy Lâm Đồng cũng khẳng định không đòi hỏi hay ép buộc doanh nghiệp phải đưa tiền, mong được xem xét, cho hưởng khoan hồng.Tại bản luận tội, đại diện viện kiểm sát nhận định đây là vụ án điển hình cho sai phạm trong lĩnh vực thanh tra, giải quyết khiếu nại. Các bị cáo đã câu kết với nhau để thực hiện hành vi trái pháp luật, qua đó hưởng lợi cá nhân bất chính.Nhiều bị cáo là người có chức vụ lãnh đạo tại Văn phòng Chính phủ, Thanh tra Chính phủ, Tỉnh ủy và UBND tỉnh Lâm Đồng, có học hàm học vị cao, hiểu biết pháp luật, biết rõ việc làm nào là đúng và không đúng, cũng như hậu quả pháp lý phải đối mặt nếu cố tình làm sai. Tuy vậy, vì động cơ vụ lợi, những người này vẫn cố tình thực hiện hành vi phạm tội.